Kết quả tìm kiếm cho "con đường tiến lên CNXH"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 104
Lịch sử 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình, Đảng đã khơi dậy và kết hợp được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, sức mạnh của truyền thống và hiện đại, sức mạnh của trong nước và quốc tế, sức mạnh thần kỳ này đưa nhân dân ta từ kiếp nô lệ đã: "Rũ bùn, đứng dậy, sáng loà".
95 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta đã vượt qua biết bao khó khăn, thử thách để tạo nên những kỳ tích lịch sử. Đáng chú ý, Đại hội XIII của Đảng đã mở ra một chương mới, đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của đất nước, đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tới đây, Đại hội XIV của Đảng chính là cột mốc quan trọng, khởi động giai đoạn phát triển mới, bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Thế nhưng, thời gian gần đây, các thế lực thù địch đã liên tục đăng nhiều bài viết kèm theo hình ảnh để công kích, xuyên tạc, bôi nhọ quan điểm, thông điệp của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Những năm qua, Việt Nam đã đạt những thành tựu đáng kể trong việc triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về KH&CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Nhờ đó, GDP cả nước tăng trưởng ổn định, đời sống người dân ngày càng phát triển.
“Về công tác nhân sự cấp ủy nhiệm kỳ mới phải hết sức lưu ý khắc phục những “căn bệnh” của công tác cán bộ trước đại hội, như: Người không tái cử thì giữ an toàn, thủ thế, không dám triển khai cái mới; nhân sự dự kiến tham gia cấp ủy khóa mới thì giữ mình, không muốn va chạm, sợ mất phiếu; tính toán cho người thân, người quen, người “cánh hẩu” với mình vào các vị trí lãnh đạo hoặc dùng “thủ thuật tổ chức” để gạt người mình không thích... Công tác tổ chức cán bộ là công tác của Đảng, do vậy các cấp ủy Đảng phải thực hiện thật nghiêm túc Điều lệ Đảng cũng như các quy định của Đảng, của pháp luật về công tác cán bộ” - Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.
Cách nay 76 năm (1948), Trường Văn - Chánh tỉnh Long Châu Hậu được thành lập. Từ đó đến nay, trường đã qua 8 lần đổi tên. Đến năm 1985 là Trường Đảng Tôn Đức Thắng và từ năm 1995 đến nay là Trường Chính trị Tôn Đức Thắng.
Cách đây 80 năm, ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa 2 tổng Hoàng Hoa Thám – Trần Hưng Đạo (tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, chỉ vỏn vẹn 34 chiến sĩ “đầu trần chân đất”. Chẳng ai ngờ, đội quân ấy mang sức mạnh “Thánh Gióng”, lớn mạnh không ngừng!
Chiều 8/11, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Châu Đốc phối hợp Trung tâm Chính trị thành phố tổ chức bế giảng lớp bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ hội LHPN cơ sở năm 2024.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là kết tinh những điều cốt lõi về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, nhưng những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại trong bản Di chúc vẫn là ngọn đuốc soi đường cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Thế nhưng, trong lúc toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang ra sức thi đua, phấn đấu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thực hiện Di chúc của Người thì các thế lực thù địch, phần tử phản động, cơ hội chính trị lại ra sức chống phá.
“Cuộc chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn” – Bác Hồ mở đầu bản Di chúc của mình bằng lời “tiên tri” - chính thức trở thành hiện thực 6 năm sau khi Người về với Các Mác, Lê-nin.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đưa dân tộc ta bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hóa. Sinh thời, nhấn mạnh lại những quan điểm của Đảng về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn hóa, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng khẳng định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”.
Năm 1967, sau khi tốt nghiệp đại học, người thanh niên 23 tuổi Nguyễn Phú Trọng được điều động về công tác tại Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản), phụ trách công tác tư liệu. Một bước khởi đầu nhỏ, nhưng đầy quan trọng, góp phần hình thành nên nhà báo Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam.